Trong căn nhà dài nép mình bên hồ Lắk thơ mộng có một người đàn ông lặng lẽ sưu tầm và gìn giữ những hiện vật, di sản của cha ông. Đó là ông Y Kiêm Ayun (thường gọi là Yo Thọ) ở buôn Lê, xã Liên Sơn Lắk, được mệnh danh là người “canh giữ” báu vật vô giá của văn hóa Tây Nguyên.
Sáng 13/6, Trung tâm Bảo trợ xã hội và Trẻ em tỉnh đã phối hợp Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam và Quỹ Vì cuộc sống tươi đẹp - Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Dai-ichi Việt Nam trao học bổng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện Lắk.
Việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ở huyện Lắk ngày càng trở thành nét đẹp truyền thống văn hóa của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc nơi đây.
Ngày 5/6, Đoàn công tác Huyện uỷ Lắk tổ chức trao Quỹ Tiết kiệm làm theo lời Bác cho 7 trường hợp có hoàn cảnh khó khăn, mắc bệnh hiểm nghèo trên địa bàn, với tổng kinh phí 85 triệu đồng.
Chiều 3/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức bế giảng lớp truyền dạy kỹ thuật trang trí hoa văn truyền thống trên gốm thủ công của người M’nông tại xã Yang Tao, huyện Lắk.
Với sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị và chung sức hưởng ứng của cộng đồng qua Chương trình “Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát”, giấc mơ "an cư" đang dần trở thành hiện thực với nhiều người dân huyện Lắk nghèo khó.
Là một trong những vựa lúa lớn của tỉnh, huyện Lắk đã xây dựng thành công nhãn hiệu gạo Lắk. Đây là tiền đề quan trọng để địa phương triển khai các bước tiếp theo nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường và nâng tầm thương hiệu gạo Lắk.
Nhân dân các dân tộc trong tỉnh đặt trọn vẹn niềm tin và kỳ vọng vào một chính quyền hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả, hiện đại, gần dân, sát dân.
Nhiều năm công tác tại Công ty Ong mật Đắk Lắk, ông Nguyễn Chí Toàn là chuyên gia, là giảng viên các lớp tập huấn kiến thức về nghề nuôi ong tại địa phương. Ông bảo, người làm nghề nuôi ong cũng nhọc nhằn, vất vả như chăm con mọn…