Theo Nghị quyết 1660/2025 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trên cơ sở sáp nhập tỉnh Đắk Lắk cũ với tỉnh Phú Yên cũ thì tỉnh Đắk Lắk mới có 102 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 88 xã và 14 phường.
Theo Nghị quyết 1660/2025 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trên cơ sở sáp nhập tỉnh Đắk Lắk cũ với tỉnh Phú Yên cũ thì tỉnh Đắk Lắk mới có 102 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 88 xã và 14 phường.
Theo Nghị quyết 1660/2025 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trên cơ sở sáp nhập tỉnh Đắk Lắk cũ với tỉnh Phú Yên cũ thì tỉnh Đắk Lắk mới có 102 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 88 xã và 14 phường.
Theo Nghị quyết số 1660/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trên cơ sở sáp nhập tỉnh Đắk Lắk cũ với tỉnh Phú Yên cũ, tỉnh Đắk Lắk mới có 102 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 88 xã và 14 phường.
Tại buổi lễ, Ban tổ chức đã công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc chỉ định Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Trưởng các Ban của HĐND tỉnh Đắk Lắk. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Thủ tướng Chính phủ Quyết định chỉ định ông Tạ Anh Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk (mới) nhiệm kỳ 2020 - 2025 giữ chức vụ Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk (mới) nhiệm kỳ 2021 - 2026; các Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk (mới) gồm: bà Hồ Thị Nguyên Thảo, ông Nguyễn Thiên Văn, ông Trương Công Thái và ông Đào Mỹ.
Ban Chấp hành Trung ương điều động và chỉ định đồng chí Đỗ Hữu Huy, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận giữ chức vụ Phó Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk (mới), nhiệm kỳ 2020 - 2025 kể từ ngày 1/7/2025.
Nhân dân các dân tộc trong tỉnh đặt trọn vẹn niềm tin và kỳ vọng vào một chính quyền hoạt động hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả, hiện đại, gần dân, sát dân.
Nhiều năm công tác tại Công ty Ong mật Đắk Lắk, ông Nguyễn Chí Toàn là chuyên gia, là giảng viên các lớp tập huấn kiến thức về nghề nuôi ong tại địa phương. Ông bảo, người làm nghề nuôi ong cũng nhọc nhằn, vất vả như chăm con mọn…