Giữa nhịp sống hiện đại hối hả, ở buôn T’lông (xã Đắk Phơi, huyện Lắk) có một người đàn ông hơn 30 năm qua vẫn âm thầm gìn giữ, truyền dạy những nhạc cụ truyền thống của dân tộc M’nông - đó là nghệ nhân Y Krang Tơr.
Mới đây tỉnh Phú Yên phối hợp với Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia (thành viên Ủy ban Di sản Văn hóa thế giới, UNESCO) và một số đơn vị, các nhà khoa học đã tổ chức Hội thảo khoa học “Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa gốm Quảng Đức”.
Chiều 11/6, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức cuộc họp trực tuyến Ban tổ chức “Triển lãm thành tựu kinh tế - xã hội nhân dịp Kỷ niệm 80 năm Ngày Quốc khánh” (2/9/1945 - 2/9/2025).
Trong hành trình xây dựng nông thôn mới, bên cạnh những công trình hạ tầng thiết yếu, nâng cao chất lượng đời sống văn hóa nông thôn được xem là yếu tố quan trọng.
Nắng chiều rải sau lưng, bỏ lại phố thị ồn ào, tôi xách balo trở về nhà sau bao nhiêu ngày xa cách. Bước chân ra ga tàu, lúc này đang giữa đất trời tháng Sáu, lòng tôi chợt rưng rưng gợn lên bao niềm xao động. Bao bận đi rồi về, lần trở về nhà nào cũng khiến tôi háo hức, mong chờ.
Nhiều năm công tác tại Công ty Ong mật Đắk Lắk, ông Nguyễn Chí Toàn là chuyên gia, là giảng viên các lớp tập huấn kiến thức về nghề nuôi ong tại địa phương. Ông bảo, người làm nghề nuôi ong cũng nhọc nhằn, vất vả như chăm con mọn…
Nhờ may mắn làm cái nghề viết lách nên tôi từng có dịp đến nhiều trung tâm gốm của cả nước. Nghề gốm mỗi nơi mỗi kiểu, sản phẩm đơn giản có, tinh xảo có; quy trình tạo tác thủ công lẫn công nghiệp hóa vài ba công đoạn cũng có.
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đang làm thay đổi mạnh mẽ mọi lĩnh vực của đời sống, đang đặt ra những cơ hội và thách thức đối với nền báo chí cách mạng Việt Nam.