Giá ca cao tăng vọt trên thị trường thế giới mở ra cơ hội "vàng" cho nông nghiệp Việt Nam. Nhưng để ca cao không tiếp tục là “kẻ bên lề” trong cơ cấu cây trồng, ngành hàng này cần một chiến lược mới.
Nhằm nâng cao giá trị sản xuất, phát triển nông nghiệp bền vững, nhiệm kỳ 2020 – 2025 các cấp hội nông dân trong tỉnh đã xây dựng trên 1.200 mô hình trình diễn về trồng trọt, chăn nuôi để hội viên nông dân học tập, nhân rộng.
Huyện Cư M’gar có nhiều lợi thế về tài nguyên đất, khí hậu nhưng để làm giàu từ nông nghiệp, nông dân cần thay đổi thói quen canh tác, sản xuất có trách nhiệm nhằm nâng cao hiệu quả và phát triển nông nghiệp bền vững.
Sau hơn 3 năm triển khai thực hiện, Dự án “Tăng cường khả năng chống chịu của nông nghiệp quy mô nhỏ đối với an ninh nguồn nước do biến đổi khí hậu khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ” đã giúp nhiều hộ gia đình trên địa bàn huyện Ea Kar sản xuất nông nghiệp bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Vụ việc Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam (C.P Việt Nam) bị cáo buộc “tuồn” thịt heo, thịt gà bị bệnh ra thị trường đã gây xôn xao dư luận, dấy lên mối lo ngại về an toàn thực phẩm. Điều này cũng khiến người tiêu dùng trở nên cẩn trọng hơn và có sự phân hóa trong việc lựa chọn đối với loại thực phẩm này.
UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 5860/UBND-NNMT về việc triển khai công văn số 577/CV-THNNVN ngày 8/4/2025 của Tổng hội nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam về việc đề nghị phối hợp lựa chọn sản phẩm tham dự Chương trình Thương hiệu Vàng nông nghiệp Việt Nam 2025.
Từ chỗ trồng nấm "ăn chơi", từ năm 2015 đã được nông dân huyện Krông Ana chú trọng đầu tư, mạnh dạn ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất. Các mô hình trồng nấm nơi đây đều mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhiều hộ đã trở thành triệu phú.
Theo đánh giá của UBND huyện Cư M'gar, chương trình Compact đã góp phần thay đổi nhận thức của bà con nông dân, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; mối quan hệ giữa "4 nhà" ngày càng gắn bó, phát huy hiệu quả.
Nhiều năm công tác tại Công ty Ong mật Đắk Lắk, ông Nguyễn Chí Toàn là chuyên gia, là giảng viên các lớp tập huấn kiến thức về nghề nuôi ong tại địa phương. Ông bảo, người làm nghề nuôi ong cũng nhọc nhằn, vất vả như chăm con mọn…
Nhờ may mắn làm cái nghề viết lách nên tôi từng có dịp đến nhiều trung tâm gốm của cả nước. Nghề gốm mỗi nơi mỗi kiểu, sản phẩm đơn giản có, tinh xảo có; quy trình tạo tác thủ công lẫn công nghiệp hóa vài ba công đoạn cũng có.
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đang làm thay đổi mạnh mẽ mọi lĩnh vực của đời sống, đang đặt ra những cơ hội và thách thức đối với nền báo chí cách mạng Việt Nam.