Gần đây, những chủ đề liên quan ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong dạy học như: “Hướng dẫn tạo bài giảng từ AI”, “Cách sử dụng AI trong xây dựng ngân hàng đề thi”, “Kỹ thuật sử dụng AI trong đánh giá người học”… đã không còn xa lạ trên các diễn đàn xã hội.
Dễ thấy, mỗi lần cộng đồng xã hội “nổi giận” vì hàng giả, thực phẩm bẩn, dược phẩm không rõ nguồn gốc hay sản phẩm kém chất lượng gây hại đến sức khỏe người tiêu dùng,
Tổng Bí thư Tô Lâm đã gợi ý cho ngành giáo dục việc mời ca sĩ, nhạc sĩ, vận động viên hay họa sĩ giỏi trực tiếp đứng lớp giảng cho học sinh. Gợi ý này mở ra một hướng đi mới để tiếp tục nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường học.
Chỉ còn hơn một tháng nữa, kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ diễn ra. Thế nhưng, việc nhiều học sinh lớp 12 của một trường “tự nguyện” nghỉ học trước thềm kỳ thi tốt nghiệp THPT như một dấu lặng buồn khiến chúng ta phải suy ngẫm.
Dòng tin nhắn bạn gửi “thấy sống mũi cay cay khi thành phố di sản Hội An dự kiến chỉ còn được đặt tên là một phường” cũng làm tôi thấy mắt mình ngân ngấn khi nghĩ về Buôn Ma Thuột có bề dày lịch sử trăm năm với cồng chiêng, với cà phê...
Không gian công cộng trực tuyến, với đặc trưng cho phép sự thể hiện của mọi tiếng nói, tạo điều kiện đa dạng các quan điểm và khả năng tương tác tức thì đã khích lệ các cá nhân được tự do bày tỏ quan điểm.
Sự phát triển của công nghệ, mạng xã hội cùng nhịp sống gấp gáp khiến không ít người, dù ở lứa tuổi nào cũng có thể rơi vào trạng thái căng thẳng, mất kết nối với bản thân và những người xung quanh.
Nhiều năm công tác tại Công ty Ong mật Đắk Lắk, ông Nguyễn Chí Toàn là chuyên gia, là giảng viên các lớp tập huấn kiến thức về nghề nuôi ong tại địa phương. Ông bảo, người làm nghề nuôi ong cũng nhọc nhằn, vất vả như chăm con mọn…
Nhờ may mắn làm cái nghề viết lách nên tôi từng có dịp đến nhiều trung tâm gốm của cả nước. Nghề gốm mỗi nơi mỗi kiểu, sản phẩm đơn giản có, tinh xảo có; quy trình tạo tác thủ công lẫn công nghiệp hóa vài ba công đoạn cũng có.
Ngày 26 và 27/6 tới đây, hơn 22.000 thí sinh của tỉnh Đắk Lắk sẽ bước vào Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025. Ngành giáo dục và đào tạo và các địa phương của tỉnh đang nỗ lực chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi.