Nếu so sánh, sẽ thấy lịch sử Việt Nam rất khác biệt so với lịch sử của nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Sự khác biệt đó, theo cựu nhà giáo, TS. Nguyễn Quang Cương là “bởi nó, ánh lên từ nhiều vỉa tầng máu, của bốn ngàn lớp người, suốt dọc dài lịch sử”.
Nhân dịp kỷ niệm 47 năm Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2022) và kỷ niệm 136 năm Ngày Quốc tế Lao động (1/5/1886 – 1/5/2022 ), sáng 29/4/2022, Đảng bộ xã Ea Păl (huyện Ea Kar) đã tổ chức Lễ công bố và phát hành cuốn sách Lịch sử Đảng bộ xã giai đoạn 1986 - 2020.
Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 là kết tinh sức mạnh của cả dân tộc trong cuộc kháng chiến bền bỉ, kéo dài 21 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đồng thời, chứng minh đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo và sự chỉ đạo chiến lược sắc bén, kịp thời của Đảng.
Nghĩ về ngày 30/4/1975, dấu son trong lịch sử dân tộc, kết thúc 30 năm chiến tranh để giành độc lập – tự do – thống nhất đất nước, không thể quên ngày 10/3 năm ấy với Chiến thắng Buôn Ma Thuột, mở đầu chiến dịch Tây Nguyên, mở đầu mùa Xuân đại thắng.
Ngày 19/9/1954, tại Đền Hùng (Phú Thọ), khi gặp gỡ, nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ đại đoàn quân Tiên Phong, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ân cần nhắc nhở: “Các vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”.
Khám phá dặm dài dải đất hình chữ S, Việt Nam là một thiên tiểu thuyết về lịch sử. Rất rất nhiều tên đất, tên làng đều có những điển tích, gắn liền với lịch sử khai sinh, dựng xây và bảo vệ bờ cõi.
Hình ảnh hàng vạn con dân từ mọi miền về dự lễ Giỗ Tổ Hùng Vương trong những ngày đầu tháng ba âm lịch hằng năm ở Phú Thọ luôn thức gợi trong tôi niềm cảm khái thiêng liêng về đất nước và dân tộc.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta mãi mãi là trang sử vàng chói lọi. Trong đó, đường Hồ Chí Minh - con đường huyền thoại dẫn đến đại thắng mùa Xuân năm 1975 là một minh chứng hùng hồn về lòng yêu nước, ý chí quả cảm và quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ, thống nhất non sông của cả dân tộc Việt Nam ở thế kỷ 20.
Trên hành trình thiên lý Bắc Nam, có một dòng sông, một cây cầu không ai có thể quên: sông Bến Hải và cầu Hiền Lương. Sông không rộng, cầu không dài nhưng đó là dòng sông mang nhiều nỗi đau nhất, 20 năm cha xa con, vợ mất chồng, anh biệt em chỉ vì một tầm nước,
Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc – UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới vào ngày 15/9/2021, trở thành Khu dự trữ sinh quyển thế giới thứ hai ở khu vực Tây Nguyên.
Chương trình "Mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả" vay vốn của Ngân hàng Thế giới được triển khai tại tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016, góp phần quan trọng cải thiện điều kiện sinh hoạt, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân vùng nông thôn.
Nhiều lĩnh vực kinh tế của tỉnh đã bắt đầu phát triển mạnh mẽ trở lại sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Tỉnh Đắk Lắk đang bắt tay vào thực hiện các chương trình phục hồi kinh tế - xã hội sau đại dịch với quyết tâm cao.