Trên hành trình thiên lý Bắc Nam, có một dòng sông, một cây cầu không ai có thể quên: sông Bến Hải và cầu Hiền Lương. Sông không rộng, cầu không dài nhưng đó là dòng sông mang nhiều nỗi đau nhất, 20 năm cha xa con, vợ mất chồng, anh biệt em chỉ vì một tầm nước,
Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc – UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới vào ngày 15/9/2021, trở thành Khu dự trữ sinh quyển thế giới thứ hai ở khu vực Tây Nguyên.
Buôn Akô Dhông, ở phường Tân Lợi (TP. Buôn Ma Thuột) từ lâu đã trở thành điểm đến tham quan, khám phá nét văn hóa truyền thống của du khách trong nước và quốc tế.
Đắk Lắk nằm ở trung tâm vùng Tây Nguyên, là điểm giao lưu, cửa ngõ và đầu mối giao thương, hợp tác trong khu vực tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia.
Chương trình "Mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả" vay vốn của Ngân hàng Thế giới được triển khai tại tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016, góp phần quan trọng cải thiện điều kiện sinh hoạt, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân vùng nông thôn.
Với lợi thế mặt nước hơn 3.700 ha, ổn định, lại nằm ở trên cao, việc nuôi cá tầm ở Hồ thủy điện buôn Tua Srah (xã Nam Ka, huyện Lắk) được Tập đoàn Cá tầm Việt Nam triển khai từ nhiều năm qua và mang lại hiệu quả cao.
Trên hành trình thiên lý Bắc Nam, có một dòng sông, một cây cầu không ai có thể quên: sông Bến Hải và cầu Hiền Lương. Sông không rộng, cầu không dài nhưng đó là dòng sông mang nhiều nỗi đau nhất, 20 năm cha xa con, vợ mất chồng, anh biệt em chỉ vì một tầm nước,
Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc – UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới vào ngày 15/9/2021, trở thành Khu dự trữ sinh quyển thế giới thứ hai ở khu vực Tây Nguyên.
Chương trình "Mở rộng quy mô vệ sinh và nước sạch nông thôn dựa trên kết quả" vay vốn của Ngân hàng Thế giới được triển khai tại tỉnh Đắk Lắk từ năm 2016, góp phần quan trọng cải thiện điều kiện sinh hoạt, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân vùng nông thôn.
Nhiều lĩnh vực kinh tế của tỉnh đã bắt đầu phát triển mạnh mẽ trở lại sau thời gian dài bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Tỉnh Đắk Lắk đang bắt tay vào thực hiện các chương trình phục hồi kinh tế - xã hội sau đại dịch với quyết tâm cao.